Hơn 70% dân số Việt Nam hiện sống ở vùng nông thôn và phụ thuộc vào nông nghiệp để kiếm sống. Tuy nhiên, ngành nông nghiệp ở ...
Với sự tài trợ của NAFOSTED và Viện Hàn lâm KH&CN Việt Nam, nhóm các nhà khoa học ở ĐH Tài nguyên và Môi trường, Bệnh viện Phổi Trung ương, Viện Hàn lâm KH&CN Việt Nam… và các đồng nghiệp Pháp thực hi ...
Sự xuất hiện của chiplet – đóng gói tiên tiến – trong vòng một thập niên đã tạo ra khúc cua mới trên lộ trình phát triển công ...
Một số báo về tới tòa soạn, mang theo rất nhiều vấn đề của thời cuộc, và hơn nữa, cả những vấn đề mà ít nhiều mỗi người chúng ...
Mùa thu năm 1989, tôi đi cùng GS. Phan Huy Lê sang Trung tâm Nghiên cứu châu Á Amsterdam (Center for Asian Studies Amsterdam, CASA) thuộc Đại học Amsterdam, Hà Lan. Giáo sư sang thăm Trung tâm và dự ...
Một nghiên cứu mới được xuất bản trên Physical Review Letters (PRL) đã đề xuất việc sử dụng các máy dò sóng hấp dẫn như LIGO để kiếm tìm vật chất tối trường vô hướng. Các nhà nghiên cứu nhận ...
Cuộc truy tìm nguồn gốc đại dịch COVID-19 đã có những tín hiệu dẫn dắt mới. Các nhà nghiên cứu đã nhận diện được nửa tá loài vật có thể đã lan truyền SARS-CoV-2, loài virus là nguyên nhân gây ...
Cây bần (Sommeratia caseolaris) được coi là một loài cây quan trọng bậc nhất đối với các chương trình phục hồi và bảo tồn rừng. Từ bắc chí nam, bần luôn được coi là cây tiên phong để phát triển ...
Märta Birgit Svensson sinh ngày 17/5/1918 trong một gia đình nông dân tại ngôi làng Västra Karup, Skåne cách Malmö khoảng 100km về phía Bắc. Như Nilsson nhớ lại, sự ra đời của cô là nỗi thất vọng lớn ...
Ngoài phần chữ viết, mỗi cuốn sách đều có một đời sống riêng và một câu chuyện riêng với đầy dữ liệu sinh học. Quan trọng là chúng ta có cách bắt chúng phải lên tiếng hay không. Sao chép một bản ...
Các nhà tâm lý học tại trường đại học Stirling đã thực hiện nghiên cứu chứng tỏ ong nghệ dại có thể mắc các lỗi ghi nhớ tương tự như con người. Ong nghệ là một đối tượng nghiên cứu đầy ...
Như kỳ trước đề cập, sau khi viết “Địa ngục trước mắt” (Jigokuhen, 1918) và “Mấy trái quýt” (Mikan, 1919), Akutagawa buộc phải thừa nhận rằng chủ trương “nghệ thuật vị nghệ thuật” gắn liền với nguy cơ ...